Chủ Nhật, 15/07/2012, 07:30
Cần phải có biện pháp để những khoản lợi nhuận "bất hợp lý" bị "biến mất"
Có những khoản vay cũ vẫn đang chịu lãi vay đến 23,2%/năm kéo dài đến 2 năm nay, liệu có chuyện ngân hàng sẽ hạ ngay lãi vay về dưới 15% năm theo như lời Thông đốc yêu cầu ?
Gần đây một số thông tin nhận định nếu Ngân hàng Nhà nước nếu ra quyết định dứt khoát và rõ ràng và yêu cầu thực hiện ngay thì số lợi nhuận các ngân hàng sẽ tự "biến mất" với con số đến trên trăm nghìn tỷ đồng. Đây vẫn là vấn đề lợi nhuận "bí ẩn" của NH lâu nay trong khi các DN quá khó khăn và nền KT thì bi suy giảm mạnh.
Theo như quyết định của Thống đốc NHNN đưa ra ngày 7/7 là từ ngày 15/7 việc yêu cầu giảm lãi suất đối với các khoản vay cũ bắt đầu triển khai. Nhưng theo như tìm hiểu thì việc này vẫn chưa thể thực hiện ngay mà vẫn đang ở trạng thái "cân nhắc" các khoản vay nào được vào diện tiêu chuẩn hạ lãi vay về dưới 15% năm và còn xem xét cả thời điểm nữa. Qua tìm hiểu thực tế từ các NH và DN thì NH vẫn tính toán kiểu tăng lãi nhanh gọn còn giảm lãi thì kiểu "lừ đừ". Với quá nhiều lý do và "biến cố" để có thực hiện hay không vấn đề này :
Vì theo lời Thống đốc đưa ra thì có văn bản nào quy định về tiêu chí và tiêu chuẩn cho các khoản vay cũ được áp dụng không như (Thứ nhất, thế nào là khoản vay cũ, xác định theo thời điểm nào? Thứ hai, yêu cầu điều chỉnh đó có phân loại hay không, áp cho riêng các nhóm lĩnh vực cụ thể hay dàn hàng ngang? Thứ ba, đó là yêu cầu có tính định hướng hay là mệnh lệnh bắt buộc? Thứ tư, tính thực tế khi triển khai như thế nào bởi có thể có sự đối phó) và qua tìm hiểu thì hầu hết các NHTM đang tìm cách trì hoãn việc thực hiện yêu cầu này với rất nhiều lý do nhưng lý do lớn nhất và chủ đạo là liên quan đến lợi nhuận hàng tháng của họ.
Như vậy để thực hiện được yêu cầu này hay nói cách khác thực hiện theo đúng tính chất và bản lĩnh của "người lính" cách mạng nói đi đôi với làm đã bàn là phải thực hiện, đó là NHNN ra quyết định dứt khoát kiểu cắt cầu giao điện để có phương án tốt nhất đối với khách hàng vay vốn đó là lãi suất mọi khoản vay cũ đều được giảm về tối đa là 15%/năm. Có thể với quyết định này thì lợi nhuận "bất hợp lý " lâu nay của các nhà băng sẽ bị ảnh hưởng?
Với những lý do của các ngân hàng đều có thể đưa ra để đối phó như vấn đề cơ cấu vốn huy động và cho vay của các ngân hàng có tính chất gối đầu, khó có một lát cắt gọn gàng,chính xác một mức lãi suất cho tổng huy động, tổng cho vay để cân đối vàt ính toán ra đáp án tuyệt đối; có thể xác định theo lãi suất bình quân,nhưng cơ cấu nguồn vốn theo các kỳ hạn khác nhau lại dẫn đến những đánh giá khác nhau.
Cụ thể PV đã đi tìm hiểu tại các NH họ trả lời và giải quyết tư vấn cho các khách hàng của họ vay cũ như sau. Ngày 15/7 món nợ này chưa đến thời gian đáo hạn, hay món này khách hàng là cá nhân đứng ra vay lên NH không áp dụng rồi kỳ hạn thay đổi lãi suất của mỗi loại vay món vay khác nhau theo hợp đồng như 3 tháng, 6 tháng, 1 năm ...Thậm chí có những khoản vay vẫn đang chịu lãi vay đến 23,2% năm kéo dài đến 2 năm nay do vậy không có chuyện hạ ngay lãi vay về dưới 15% năm theo như lời Thông đốc yêu cầu ?
Như vậy cần làm rõ khoản lợi nhuận nhiều tỷ đồng "bất hợp lý" lâu nay mà NH đã "ép người vay" phải gánh quá lâu vì lợi nhuận này có chính đáng không có bình đẳng không hay vẫn là thế "độc quyền" (đã từ lâu các báo đài đã đưa tin mặc dù tăng trưởng tín dụng âm nhưng các ngân hàng vẫn lãi khủng báo lãi "ngập ngừng " nguyên ngân chính là ở đây 90% lãi vay của các khoản nợ cũ vẫn cao từ 17-23,2 % năm cho đến ngày hôm nay).
Vì vậy nếu như NHNN yêu cầu ra quyết định thật rõ ràng và chi tiết cụ thể đến tất cả các khoản vay cũ, các đối tượng khách hàng vay và thời gian vay quy định là lấy chuẩn lại từ 15/7/2012 phải về mức lãi suất cho vay là 15% năm là phương án cần thực hiện tổng thể với mọi khách hàng và mọi khoản vay. Cũng như quy định lãi biên không vượt quá 1-3 % năm và trần lãi huy động cũng không vượt quá 9% năm để tránh các hình thức huy động vốn theo kiểu lách luật vượt rào như thời gian qua của một số NH TM "yếu kém".
Xét về cụ thể quan sát trực quan, đến thời điểm này lãi suất huy động ở khoảng 9 - 12%/năm, lãi suất cho vay ra có thể từ 13 - 15%/năm. Nhưngthực tế lãi suất các khoản vay cũ hiện vẫn cao, 17 - 18 - 19%/năm…thậm chí đến 23,2 % năm. Ngân hàng cho rằng đó là do các khoản huy động trước đây là 14% năm nhưng đây chỉ là thao tác lách luật và các NHTM yếu kém dùng để giữ chân khách hoặc tăng nguồn vốn huy động mới thôi chứ các khoản huy động cũ hầu như các NH đã áp dụng đưa về mức trần lãi suất đầu vào từ 9-12% năm rồi.
Mặt khác khi lãi suất huy động bắt đầu giảm từ tháng 4/2012, đến nay đã được 3 tháng. Liệu việc trung hòa đó hiện đã đáng kể để đặt ra yêu cầu giảm lãi suất cho vay tương ứng một cách sòng phẳng ? Hay các ngân hàng vẫn đang sống với quá khứ, tranh thủ lãi suất cao các khoản cho vay cũ để chèn ép DN và khách hàng vay.
Do vậy nói đi nói lại vẫn cần phải nói thêm là tất cả các câu hỏi trên sẽ được trả lời nếu sự công khai minh bạch về mọi hoạt động của mỗi ngân hàng. DN hòa chung với ý chí chia sẻ với thị trường để nền kinh tế ổn định lại. Và tình huống có sự ảnh hưởng lớn nhất, tốt nhất đối với khách hàng vay vốn nói trên nếu xẩy ra chắc chắn sẽ tạo một lát cắt lớn đối với thu nhập của các ngân hàng, đồng nghĩa với người vay vốn được vơi đi áp lực chi phí đáng kể và doanh nghiệp còn có thể thở trở lại bằng không sự thoi thóp và dẫn đến "chết lâm sàng" rồi chết hẳn vẫn là tình thế trực sẵn cho các DN đang chịu vay với lãi suất cao triền miên như hiện nay.
Mong rằng Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo phải rút toàn bộ lãi suất vay các khoản nợ cũ về tối đa 15%/năm. Nếu vậy, đó có thể xem là một trần lãi suất cho vay mới; và nếu vậy, sẽ không bất ngờ khi nhà điều hành nhân cơ hội này để lật lại vấn đề lãi suất cơ bản, đảm bảo thực thi lời hứa trước Quốc hội kỳ họp vừa qua.
Trên cơ sở có thể xác định các khoản vay cũ là những khoản vay này vẫn chưa đáo hạn và vẫn phải đèo bòng lãi suất cao, là các khoản vay trung và dài hạn từ 12 tháng trở lên.
Như vậy để tính sơ bộ về khoản lợi nhuận không đáng có sẽ bị "biến mất " của các Ngân hàng ở mức tương đối, lãi suất cho vay các khoản này đều là là 19 -20%/năm; cá biệt có khoản vay vẫn ở mức 23,2% năm qua các kỳ điều chỉnh hiện bình quân giả sử còn khoảng 18%/năm.Trong tình huống trên, tất cả phải rút về 15%/năm, các ngân hàng mất 3%/năm. Số lợi nhuận mà các ngân hàng thương mại có thể “mất đi” tối đa tính cho 6 tháng cuối năm là vài chục ngàn tỷ đồng và như vậy các ngân hàng có thực hiện không?
Do vậy nói tóm lại hệ thống các ngân hàng yếu kém cần được xử lý triệt để thì mới có thể không chi phối gây lũng đoạn thị trường tài chính vì các chiêu và bài "tăng lãi suất" cả huy động và cho vay một cách bất hợp lý nữa và những cái gì phi lý có diễn ra thì cũng phải đến lúc dừng nếu không tự nó cũng sẽ bị phá hủy đó là quy luật tất yếu nói chung rồi nếu cứ đi ngược lại thì phải trả giá cao hơn.
Theo Phương Mai
Tầm nhìn
Theo như quyết định của Thống đốc NHNN đưa ra ngày 7/7 là từ ngày 15/7 việc yêu cầu giảm lãi suất đối với các khoản vay cũ bắt đầu triển khai. Nhưng theo như tìm hiểu thì việc này vẫn chưa thể thực hiện ngay mà vẫn đang ở trạng thái "cân nhắc" các khoản vay nào được vào diện tiêu chuẩn hạ lãi vay về dưới 15% năm và còn xem xét cả thời điểm nữa. Qua tìm hiểu thực tế từ các NH và DN thì NH vẫn tính toán kiểu tăng lãi nhanh gọn còn giảm lãi thì kiểu "lừ đừ". Với quá nhiều lý do và "biến cố" để có thực hiện hay không vấn đề này :
Vì theo lời Thống đốc đưa ra thì có văn bản nào quy định về tiêu chí và tiêu chuẩn cho các khoản vay cũ được áp dụng không như (Thứ nhất, thế nào là khoản vay cũ, xác định theo thời điểm nào? Thứ hai, yêu cầu điều chỉnh đó có phân loại hay không, áp cho riêng các nhóm lĩnh vực cụ thể hay dàn hàng ngang? Thứ ba, đó là yêu cầu có tính định hướng hay là mệnh lệnh bắt buộc? Thứ tư, tính thực tế khi triển khai như thế nào bởi có thể có sự đối phó) và qua tìm hiểu thì hầu hết các NHTM đang tìm cách trì hoãn việc thực hiện yêu cầu này với rất nhiều lý do nhưng lý do lớn nhất và chủ đạo là liên quan đến lợi nhuận hàng tháng của họ.
Như vậy để thực hiện được yêu cầu này hay nói cách khác thực hiện theo đúng tính chất và bản lĩnh của "người lính" cách mạng nói đi đôi với làm đã bàn là phải thực hiện, đó là NHNN ra quyết định dứt khoát kiểu cắt cầu giao điện để có phương án tốt nhất đối với khách hàng vay vốn đó là lãi suất mọi khoản vay cũ đều được giảm về tối đa là 15%/năm. Có thể với quyết định này thì lợi nhuận "bất hợp lý " lâu nay của các nhà băng sẽ bị ảnh hưởng?
Với những lý do của các ngân hàng đều có thể đưa ra để đối phó như vấn đề cơ cấu vốn huy động và cho vay của các ngân hàng có tính chất gối đầu, khó có một lát cắt gọn gàng,chính xác một mức lãi suất cho tổng huy động, tổng cho vay để cân đối vàt ính toán ra đáp án tuyệt đối; có thể xác định theo lãi suất bình quân,nhưng cơ cấu nguồn vốn theo các kỳ hạn khác nhau lại dẫn đến những đánh giá khác nhau.
Cụ thể PV đã đi tìm hiểu tại các NH họ trả lời và giải quyết tư vấn cho các khách hàng của họ vay cũ như sau. Ngày 15/7 món nợ này chưa đến thời gian đáo hạn, hay món này khách hàng là cá nhân đứng ra vay lên NH không áp dụng rồi kỳ hạn thay đổi lãi suất của mỗi loại vay món vay khác nhau theo hợp đồng như 3 tháng, 6 tháng, 1 năm ...Thậm chí có những khoản vay vẫn đang chịu lãi vay đến 23,2% năm kéo dài đến 2 năm nay do vậy không có chuyện hạ ngay lãi vay về dưới 15% năm theo như lời Thông đốc yêu cầu ?
Như vậy cần làm rõ khoản lợi nhuận nhiều tỷ đồng "bất hợp lý" lâu nay mà NH đã "ép người vay" phải gánh quá lâu vì lợi nhuận này có chính đáng không có bình đẳng không hay vẫn là thế "độc quyền" (đã từ lâu các báo đài đã đưa tin mặc dù tăng trưởng tín dụng âm nhưng các ngân hàng vẫn lãi khủng báo lãi "ngập ngừng " nguyên ngân chính là ở đây 90% lãi vay của các khoản nợ cũ vẫn cao từ 17-23,2 % năm cho đến ngày hôm nay).
Vì vậy nếu như NHNN yêu cầu ra quyết định thật rõ ràng và chi tiết cụ thể đến tất cả các khoản vay cũ, các đối tượng khách hàng vay và thời gian vay quy định là lấy chuẩn lại từ 15/7/2012 phải về mức lãi suất cho vay là 15% năm là phương án cần thực hiện tổng thể với mọi khách hàng và mọi khoản vay. Cũng như quy định lãi biên không vượt quá 1-3 % năm và trần lãi huy động cũng không vượt quá 9% năm để tránh các hình thức huy động vốn theo kiểu lách luật vượt rào như thời gian qua của một số NH TM "yếu kém".
Xét về cụ thể quan sát trực quan, đến thời điểm này lãi suất huy động ở khoảng 9 - 12%/năm, lãi suất cho vay ra có thể từ 13 - 15%/năm. Nhưngthực tế lãi suất các khoản vay cũ hiện vẫn cao, 17 - 18 - 19%/năm…thậm chí đến 23,2 % năm. Ngân hàng cho rằng đó là do các khoản huy động trước đây là 14% năm nhưng đây chỉ là thao tác lách luật và các NHTM yếu kém dùng để giữ chân khách hoặc tăng nguồn vốn huy động mới thôi chứ các khoản huy động cũ hầu như các NH đã áp dụng đưa về mức trần lãi suất đầu vào từ 9-12% năm rồi.
Mặt khác khi lãi suất huy động bắt đầu giảm từ tháng 4/2012, đến nay đã được 3 tháng. Liệu việc trung hòa đó hiện đã đáng kể để đặt ra yêu cầu giảm lãi suất cho vay tương ứng một cách sòng phẳng ? Hay các ngân hàng vẫn đang sống với quá khứ, tranh thủ lãi suất cao các khoản cho vay cũ để chèn ép DN và khách hàng vay.
Do vậy nói đi nói lại vẫn cần phải nói thêm là tất cả các câu hỏi trên sẽ được trả lời nếu sự công khai minh bạch về mọi hoạt động của mỗi ngân hàng. DN hòa chung với ý chí chia sẻ với thị trường để nền kinh tế ổn định lại. Và tình huống có sự ảnh hưởng lớn nhất, tốt nhất đối với khách hàng vay vốn nói trên nếu xẩy ra chắc chắn sẽ tạo một lát cắt lớn đối với thu nhập của các ngân hàng, đồng nghĩa với người vay vốn được vơi đi áp lực chi phí đáng kể và doanh nghiệp còn có thể thở trở lại bằng không sự thoi thóp và dẫn đến "chết lâm sàng" rồi chết hẳn vẫn là tình thế trực sẵn cho các DN đang chịu vay với lãi suất cao triền miên như hiện nay.
Mong rằng Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo phải rút toàn bộ lãi suất vay các khoản nợ cũ về tối đa 15%/năm. Nếu vậy, đó có thể xem là một trần lãi suất cho vay mới; và nếu vậy, sẽ không bất ngờ khi nhà điều hành nhân cơ hội này để lật lại vấn đề lãi suất cơ bản, đảm bảo thực thi lời hứa trước Quốc hội kỳ họp vừa qua.
Trên cơ sở có thể xác định các khoản vay cũ là những khoản vay này vẫn chưa đáo hạn và vẫn phải đèo bòng lãi suất cao, là các khoản vay trung và dài hạn từ 12 tháng trở lên.
Như vậy để tính sơ bộ về khoản lợi nhuận không đáng có sẽ bị "biến mất " của các Ngân hàng ở mức tương đối, lãi suất cho vay các khoản này đều là là 19 -20%/năm; cá biệt có khoản vay vẫn ở mức 23,2% năm qua các kỳ điều chỉnh hiện bình quân giả sử còn khoảng 18%/năm.Trong tình huống trên, tất cả phải rút về 15%/năm, các ngân hàng mất 3%/năm. Số lợi nhuận mà các ngân hàng thương mại có thể “mất đi” tối đa tính cho 6 tháng cuối năm là vài chục ngàn tỷ đồng và như vậy các ngân hàng có thực hiện không?
Do vậy nói tóm lại hệ thống các ngân hàng yếu kém cần được xử lý triệt để thì mới có thể không chi phối gây lũng đoạn thị trường tài chính vì các chiêu và bài "tăng lãi suất" cả huy động và cho vay một cách bất hợp lý nữa và những cái gì phi lý có diễn ra thì cũng phải đến lúc dừng nếu không tự nó cũng sẽ bị phá hủy đó là quy luật tất yếu nói chung rồi nếu cứ đi ngược lại thì phải trả giá cao hơn.
Theo Phương Mai
Tầm nhìn
Các tin tức khác trong mục Tài chính - Chứng khoán
-
Lo vốn vẫn đổ vào bất động sản qua 'cửa sau'
-
Vay mua nhà trả góp năm 2018 cần những điều kiện gì?
-
Vay mua nhà trả góp cần những thủ tục gì?
- Cho vay kinh doanh BĐS tại nhiều ngân hàng vẫn chiếm tỷ lệ cao (12/04)
- Ngân hàng nào cho vay mua nhà, đất lãi suất thấp nhất trong tháng 4/2018? (09/04)
- Hùng Thanh cam kết bồi thường vụ cháy, cổ phiếu 577 dần phục hồi (04/04)
- Tín dụng BĐS: Ngân hàng không siết thêm nhưng sẽ giám sát chặt (02/04)
- Năm Bảy Bảy "bốc hơi" hơn 600 tỷ đồng sau vụ cháy chung cư Carina (29/03)
- Ngân hàng siết cho vay, doanh nghiệp BĐS vẫn mạnh dạn tăng cung (28/03)
- Cổ phiếu NBB của chủ đầu tư chung cư Carina nằm sàn ngay sau vụ cháy (24/03)
- Nhiều người có thể vỡ nợ nếu lãi suất vay mua nhà tăng 2% (07/03)
Thị Trường
Ngay từ đầu năm nay, các tổ chức tín dụng đã nhận chỉ đạo từ Ngân hàng nhà nước (NHNN) yêu cầu phải tập trung vốn cho sản xuất, kinh doanh; hạn chế tập trung tín dụng với lĩnh vực bất động sản (BĐS), xây dựng… Đáng chú ý, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn cũng phải giảm về mức 45% bắt đầu từ ngày 1/1/2018.
Đọc nhiều nhât
Tín dụng bất động sản: Không nên quá lo lắng!
Tổng dư nợ tín dụng BĐS năm 2017 đạt hơn 471.000 tỷ đồng
Nhiều người có thể vỡ nợ nếu lãi suất vay mua nhà tăng 2%
Nguồn vốn nào cho doanh nghiệp khi bị siết tín dụng bất động sản?
Ngân hàng siết cho vay, doanh nghiệp BĐS vẫn mạnh dạn tăng cung
Cổ phiếu NBB của chủ đầu tư chung cư Carina nằm sàn ngay sau vụ cháy