Thứ Tư, 02/11/2011, 04:08
Sắp xếp các yếu tố đối lập trong phong thủy phòng bếp
Phòng bếp biểu thị cho hai nhân tố đối lập nhau trong phong thủy: Nước (bồn rửa chén bát) và lửa (bếp nấu). Do đó bạn nên sắp xếp hệ thống nước và bếp thuận chiều với nhau, hoặc sóng đôi nhưng lệch nhau mang lại sự cân bằng cho không gian phòng bếp.
Sự cân bằng trong không gian phòng bếp
Để bố trí một căn bếp, bạn cần phân biệt các dụng cụ thành 2 nhóm yếu tố đối lập nhau để từ đó bố trí bếp theo đúng phong thủy. Bếp nấu, lò nướng tượng trưng cho lửa, bồn rửa chén, tủ lạnh tượng trưng cho nước.
Theo quan niệm trong “Kim quang đẩu lâm kinh”: “Cửa bếp là nơi đưa củi vào đáy nồi để đốt, phải đặt nó quay về hướng lành, như thế mới nhanh có phúc”.
Lưu ý khi chọn vị trí phòng bếp
- Không nên đặt phòng bếp ở vị trí trung tâm của ngôi nhà, vì đây là vị trí Thái Cực của nhà nên gặp cát chứ không nên gặp hung; bếp nấu thì nên “tọa hung hướng cát” do đó phòng bếp nên được đặt ở nửa phần phía sau, cách cửa chính càng xa càng tốt. Tuyệt đối không được thiết kế phòng bếp bị bịt kín cả bốn mặt xung quanh gây ảnh hưởng đến tài vận của gia chủ, một mặt của phòng bếp nên nhìn về chỗ thông thoáng của ngôi nhà như sân sau, ban công, khoảng trống…
- Không nên đặt bếp ở ngay dưới xà ngang vì theo phong thủy, đó là cách cục “Xà ngang đè ông Táo” cần kiêng. Bạn nên nhờ Kiến trúc sư tư vấn thiết kế bàn bếp có hình chữ L để tránh điều này.
- Không nên đặt vị trí bếp gần phòng vệ sinh hoặc ở ngay dưới phòng vệ sinh của tầng trên. Bếp là nơi chế biến thức ăn, có bếp lò thuộc Hỏa; còn phòng vệ sinh thuộc Thủy - vốn tương khắc với nhau. Không những thế, bếp là nơi nấu nướng đồ ăn thức uống cho cả nhà, vì vậy cần giữ vệ sinh nên việc bố trí nhà bếp ở gần hoặc ngay bên dưới phòng vệ sinh là điều tối kỵ.
Để bố trí một căn bếp, bạn cần phân biệt các dụng cụ thành 2 nhóm yếu tố đối lập nhau để từ đó bố trí bếp theo đúng phong thủy. Bếp nấu, lò nướng tượng trưng cho lửa, bồn rửa chén, tủ lạnh tượng trưng cho nước.
Theo quan niệm trong “Kim quang đẩu lâm kinh”: “Cửa bếp là nơi đưa củi vào đáy nồi để đốt, phải đặt nó quay về hướng lành, như thế mới nhanh có phúc”.
Lưu ý khi chọn vị trí phòng bếp
- Không nên đặt phòng bếp ở vị trí trung tâm của ngôi nhà, vì đây là vị trí Thái Cực của nhà nên gặp cát chứ không nên gặp hung; bếp nấu thì nên “tọa hung hướng cát” do đó phòng bếp nên được đặt ở nửa phần phía sau, cách cửa chính càng xa càng tốt. Tuyệt đối không được thiết kế phòng bếp bị bịt kín cả bốn mặt xung quanh gây ảnh hưởng đến tài vận của gia chủ, một mặt của phòng bếp nên nhìn về chỗ thông thoáng của ngôi nhà như sân sau, ban công, khoảng trống…
- Không nên đặt bếp ở ngay dưới xà ngang vì theo phong thủy, đó là cách cục “Xà ngang đè ông Táo” cần kiêng. Bạn nên nhờ Kiến trúc sư tư vấn thiết kế bàn bếp có hình chữ L để tránh điều này.
- Không nên đặt vị trí bếp gần phòng vệ sinh hoặc ở ngay dưới phòng vệ sinh của tầng trên. Bếp là nơi chế biến thức ăn, có bếp lò thuộc Hỏa; còn phòng vệ sinh thuộc Thủy - vốn tương khắc với nhau. Không những thế, bếp là nơi nấu nướng đồ ăn thức uống cho cả nhà, vì vậy cần giữ vệ sinh nên việc bố trí nhà bếp ở gần hoặc ngay bên dưới phòng vệ sinh là điều tối kỵ.
KTS. Nguyễn Mạnh Cường
Công ty CP Kiến trúc DMC Việt Nam
(Theo TTVH)
Các tin tức khác trong mục Phòng bếp
-
Những lưu ý khi thiết kế nội thất để có nhà bếp hợp phong thủy
-
Những cây trồng hợp phong thủy trong nhà bếp
-
Những nguyên tắc tối kỵ với nhà bếp
- 9 lưu ý để đặt bếp đúng cách, hợp phong thủy (29/12)
- Phong thủy phòng bếp và những điều kiêng kỵ (19/10)
- Cần tránh khi đặt bếp ở vị trí nào? (19/10)
- Lỗi thiết kế bếp nấu gây nguy hiểm và bất tiện (14/10)
- Cách bố trí phòng bếp hợp mệnh để gia tăng vượng khí (04/07)
- 7 lưu ý về phong thủy phòng bếp để gia đình thịnh vượng (23/06)
- Cách bài trí tủ lạnh và lò vi sóng trong nhà hợp phong thủy (06/06)
- Đặt hũ gạo đúng chuẩn phong thủy giúp tiền vào như nước (02/06)
Phong thủy Nhà ở